HOÀ NHẬP CẢM GIÁC, BƯỚC KHỞI ĐẦU GIÚP TRẺ
TỰ KỶ ỔN ĐỊNH VÀ LIÊN HỆ VỚI THẾ GIỚI XUNG QUANH
BS.
Phan Thiệu Xuân Giang
CNTL.
Nguyễn Ngọc Trúc Quyên
CNTL. Nguyễn Thị Mỹ Dung
CNTL.
Đoàn Thế Dũng
CNTL.
Nguyễn Thị Thu
CNTL.
Vũ Thị Ánh
Trong
thực hành lâm sàng hằng ngày, các nhà chuyên môn phải đối diện với những khó
khăn về điều chỉnh cảm giác ở những trẻ khuyết tật về phát triển thần kinh như:
tự kỷ, chậm phát triển tâm thần, bại não…những khó khăn này có thể làm cản trợ
sự tự ổn định của trẻ và thiết lập mối quan hệ với người chăm sóc. Vì thế giúp
trẻ điều chỉnh được cảm giác cũng là giúp trẻ tự ổn định và tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho việc thiết lập quan hệ với người xung quanh.
Hoà nhập cảm giác là gì?
Hệ
thống thần kinh trung ương của con người phát triển sau khi sinh theo cách đáp
ứng với các kích thích thu nhập từ môi trường vào thông qua các giác quan. Ví
dụ như việc cảm nhận về không gian đến từ việc trẻ nhận biết được vị trí của
chân tay và thân người, các bộ phận này đang thực hiện chức năng gì, đây là
điều rất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Đối với trẻ có vấn đề
về hoà nhập cảm giác, những cảm giác này không được hoàn chỉnh. Có một sự mất
điều chỉnh trong chức năng của não bộ, ví dụ trẻ có vấn đề khó khăn trong điều
chỉnh cảm giác xúc giác sẽ không thể xử lý hay điều chỉnh được cảm giác xúc
giác khi người khác hay vật khác chạm vào mình, trẻ có thể phản ứng quá mức như
biểu hiện nhột và tránh né hay phòng vệ xúc giác (Tactile defensiveness) hoặc
đáp ứng dưới ngưỡng.
Thuật
ngữ rối loạn chức năng hoà nhập cảm giác dùng để nói đến sự khiếm khuyết này.
Rối loạn chức năng hoà nhập cảm giác có thể hiện diện trong nhiều rối loạn khác
nhau liên quan đến nhiều lãnh việc phát triển khác nhau của trẻ như nhận thức,
vận động, xã hội/cảm xúc, âm ngữ/ngôn ngữ hay chú ý. Khi trẻ có khó khăn hoà
nhập cảm giác, trẻ không thể đáp ứng với thông tin cảm giác hay hoạch định và
tổ chức một cách chính xác những việc trẻ cần làm ở trường học hay tại nhà.
Sau đây là một số dấu hiệu biểu hiện của
rối loạn chức năng hoà nhập cảm giác:
-Chậm trễ trong
việc học tập ở trường
-Chậm trễ về kỹ
năng âm ngữ, ngôn ngữ và vận động
-Khó khăn khi
phải chuyển từ tình huống này sang tình huống khác
-Dễ bị xao nhãng
-Cẩu thả/ bốc
đồng
-Không có khả
năng tự ổn định
-Đáp ứng quá mức
hoặc dưới mức đối với các cảm giác xúc giác, chuyển động, hình ảnh hay âm thanh
-Vụng về
-Khái niệm về
bản thân hay lòng tự trọng kém
-Các vấn đề về
cảm xúc hay xã hội
-Mức hoạt động
quá mức hay dưới mức bình thường
Các kỹ năng hoà nhập cảm giác-vận động quan
trọng:
Thăng bằng: Thăng bằng cần thiết cho
vận động hằng ngày, khi di chuyển nhờ khả năng thăng bằng mà ta không bị té
ngã. Những hoạt động nhằm cải thiện khả năng thăng bằng của trẻ khuyết tật phải
phù hợp với mức phát triển của trẻ.
Cảm giác bản thể: Cảm nhận về cơ bắp,
các khớp, dây chằng, tình trạng của cơ thể và vị trí của cơ thể trong không
gian. Cảm giác này không liên quan đến 5 giác quan mà liên quan đến ý thức về
chính các phần cơ thể nhằm cho phép chúng ta thực hiện các nhiệm vụ hằng ngày
và điều hợp khi vận động, ví dụ như cùng co thắt cơ và khớp ở hai bên cơ thể.
Hoạch định vận động: Hoạch định vận
động là khả năng tổ chức hoạch định và thực hiện những nhiệm vụ vận động mới
hay những vận động chưa được thực hành. Hệ thống cảm giác, đặc biệt là xúc giác
có tầm quan trọng trong hoạch định vận động.
Xúc giác: Xúc giác là những tín hiệu
cảm giác được cảm nhận thông qua da. Thông tin xúc giác là nền tảng căn bản để
học tập về các vật thể bên ngoài cũng như tình trạng của cơ thể chúng ta. Nếu
xúc giác không được xử lý tốt, nó có thể ảnh hưởng đến học tập và điều hợp.
Tiền đình: Cơ quan tiền đình ngoại vi
nằm ở tai trong và được hoạt hoá bởi chuyển động hay thay đổi tư thế của đầu.
Hệ thống tiền đình cùng với hệ thống cảm giác bản thể và hệ thống thị giác cùng
hướng dẫn hệ thần kinh trung ương để nhằm xác định được vị trí của cơ thể trong
không gian và chống lại trọng lực nhằm giúp cho trẻ giữ được thăng bằng. Thực
hành các bài tập liên quan đến chức năng này làm cho khả năng thăng bằng, vận
động, xử lý tiền đình và hoà nhập tốt hơn. Các hoạt động nên được khuyến khích
nhưng không nên ép buộc trẻ vì có thể tạo ra sợ hãi.
Vận động điều hợp hai bên: Là khả năng
điều chỉnh và phối hợp động tác hai bên cơ thể. Các vận động có thể có tính hai
chiều tới lui như đánh tay tới lui) hay hai bên (như đánh tay hai bên khi đi).
Điều hợp vận động hai bên có thể có được khi thông tin cảm giác xúc giác và cảm
giác bản thể được xử lý.
Đầu
tiên trẻ tiếp xúc với thế giới qua các giác quan, trẻ học tập qua giác quan và
phát triển vận động để tự lập và khởi đầu trong mối quan hệ. Giai đoạn cảm giác
vận động là giai đoạn khởi đầu của quá trình phát triển nhận thức (Piaget).
Sau
đây là một vài hướng dẫn giúp cha mẹ, người chăm sóc hay nhà trị liệu có thể sử
dụng để giúp trẻ ổn định và tương tác với người xung quanh
ĐÁP ỨNG VỚI TÂM TRẠNG CỦA TRẺ
Trước khi bạn bắt đầu tìm kiếm cách thức để tương tác với
trẻ, ghi nhận tâm trạng của trẻ. Nếu trẻ ở trạng thái dễ bị kích thích hoặc quá
kích thích, buồn ngủ hoặc rút lui, lúc này có thể rất khó tương tác với trẻ. Mục tiêu đầu tiên của bạn là nên giữ trẻ ở
trong tình trạng tỉnh táo ổn định. Nếu trẻ quá kích thích, hãy xoa dịu trẻ. Trẻ
có đặc biệt thích thú một số cảm giác như sờ hoặc giữ một đồ vật hay
thích một bài hát nào đó, hoặc một cung giọng và nhịp điệu trong giọng
nói của bạn? Trẻ có thích một kiểu vận động nào đó không? Ví dụ như thích đong đưa , lắc lư. Trẻ có ổn
định hơn khi trẻ ở trong phòng nửa tối nửa sáng hay phòng sáng hơn?
Nếu trẻ buồn ngủ hoặc rút lui, bạn sẽ làm trẻ tỉnh táo
hơn, một lần nữa, thu hút các giác quan
mà bạn biết rằng trẻ thích và làm cho trẻ tỉnh táo hơn. Khi bạn hát một
bài hát nào đó? Khi bạn di chuyển nhanh hay theo cách ngộ nghĩnh? Khi bạn đưa
mặt bạn vào sát trẻ hay khi bạn đặt mũ lên đầu bạn? Có kiểu chuyển động nào làm
trẻ tỉnh táo hơn? Ví dụ như lắc lư, đong đưa, nhảy hay lăn người qua lại?
Hãy nghĩ về các đặc điểm cảm giác vận động của trẻ và nghĩ
về hoạt động nào mà trẻ dễ chịu hoặc làm trẻ tỉnh táo và sử dụng những hoạt
động này để lôi kéo trẻ vào trạng thái tỉnh táo ổn định.
GIỮ ĐƯỢC SỰ CHÚ Ý CỦA TRẺ QUA CÁC
GIÁC QUAN CỦA TRẺ
Khi đã sử dụng được những cảm giác và vận động mà trẻ ưa
thích để làm trẻ ổn định hay kích thích trẻ, tiếp tục sử dụng chúng để tương
tác với trẻ. Mặc dầu mỗi phương thức cảm giác được mô tả một cách riêng lẻ ở
đây nhưng hãy nhớ rằng thông tin được thu nhận một cách đồng thời, vì thế trẻ
có thể nhìn, nghe và di chuyển tất cả trong cùng một thời gian.
Âm thanh: Cho trẻ âm thanh mà trẻ
thích nhất
-Trẻ có chú ý đến tiếng ồn có giọng cao hơn những âm thanh có giọng thấp hay
không? Hãy nói chuyện với trẻ bằng giọng cao đó để thu hút sự chú ý của trẻ.
-Trẻ có thích những âm thanh, tiếng ồn thấp?
Hạ thấp giọng của bạn xuống khi bạn thầm thì với trẻ. Nói một cách chậm
rãi, mô tả hành động của trẻ bằng âm thanh.
-Trẻ có đáp ứng một cách tích cực với những tiếng ồn rung, như là âm thanh
của máy sấy? Hãy để trẻ gần với âm thanh
đó. Nếu âm thanh đó làm trẻ ổn định, trẻ sẽ
sẵn sàng chú ý đến bạn nhiều hơn.
Sử dụng các vật mà tạo ra âm thanh trẻ thích nhằm giúp trẻ
tương tác. Cười và gọi tên trẻ, chơi bóng với trẻ.
Sử dụng các cử chỉ kèm theo âm thanh càng nhiều nếu có
thể- những nhóm từ như “ uh-oh!” hay “oh, không”… Hiệu ứng phóng đại này sẽ thu
hút sự chú ý của trẻ và cho trẻ cơ
hội để nhận ra vấn đề là gì.
Cảm giác xúc giác: Những loại xúc
giác nào trẻ thích sờ hay thích được sờ? Sử dụng những chất liệu này nhằm thu
hút sự chú ý của trẻ đối với bạn.
-Trẻ có thích cảm giác áp lực chặt đè lên da trẻ ?Hãy nằm kế trẻ trên sàn
nhà, mặt của bạn gần mặt trẻ và dùng tay đè chặt lên người trẻ
-Trẻ có thích cảm giác mềm mại trơn tru? Hãy cho trẻ bột nặn để trẻ có thể
nặn những gì trẻ thích
-Trẻ có thích xới tay vào trong thùng đậu hay gạo? Cho trẻ chơi với hộp cát
và đồ chơi.
Nhiều trẻ thích chơi với thức ăn- không phải chúng gây khó
chịu cho cha mẹ mà bởi vì hoạt động này tạo cho trẻ có cảm giác thích thú. Thay
vì xem việc chơi với thức ăn là điều gây bừa bãi thì hãy xem nó như một cơ hội
để tương tác với trẻ. Cũng đặt tay của bạn vào đó, cũng lấy thức ăn cùng với trẻ.
Nếu trẻ ném thức ăn xuống sàn, hãy chuẩn bị một cái tô để chứa nó. Đừng ngạc
nhiên nếu trẻ có ý muốn tránh né cái tô.Khi trẻ dễ chịu, dễ liên hệ và giao
tiếp, sẽ có đủ thời gian để dạy trẻ gọn gàng ngăn nắp.
Ở thời điểm này bạn muốn thực hiện bất kỳ điều gì mà bạn
có thể giúp trẻ thích thú với sự hiện diện của bạn.
Thị giác: Loại kinh nghiệm thị
giác nào thu hút trẻ và cho trẻ niềm vui thích?
-Trẻ có thích gam màu sáng không? Khi bạn nhìn thấy trẻ liếc mắt vào vật gì
sáng, hãy
để một chiếc mũ có màu hay chiếc khăn màu lên đầu bạn và đứng giữa trẻ và
vật trẻ muốn nhìn. Sử dụng màu trẻ thích nhìn để thu hút sự chú ý của trẻ đối
với bạn.
-Trẻ có thích các vật thể sống động như xe ô tô, xe lửa điện hay chong
chóng? Lần tới khi trẻ liếc mắt nhìn chiếc xe, hãy chơi trốn tìm bằng cách nấp
sau chiếc xe, gọi tên trẻ rồi di chuyển tới lui. Nếu trẻ thích chong chóng hãy
để nó gần mặt bạn, thổi và gọi tên trẻ khi bạn làm như vậy. Dùng những vật sống
động mà trẻ ưa thích để thu hút sự chú ý của trẻ đến bạn.
-Lấy 2 đèn chớp , để phòng trẻ tối một chút rồi đưa đèn vào, dùng đèn này
đuổi theo đèn kia, hay xếp đèn xung quanh vật nào đó.
Mùi và vị: Nếu bạn biết trẻ đặc
biệt thích một vài loại thức ăn nào đó, hãy cùng ăn thức ăn này với trẻ. Ăn
cùng một tô. Dùng tay để lấy thức ăn. Nếu trẻ cố dừng bạn lại hay kéo tô thức
ăn về phía trẻ, cho trẻ thêm thức ăn chỉ khi trẻ nghi ngờ việc chia sẻ này
không mang lại niềm vui. Trong khi trẻ ăn, gợi ý cho trẻ bằng giọng nói của bạn
hay bằng hành động, giữ được sự chú ý của trẻ càng lâu càng tốt. Thầm thì với
trẻ, cười với trẻ, làm khuôn mặt ngộ nghĩnh, vui vẻ với trẻ. Nhẹ nhàng tạo ra
một hình ảnh chính bạn mà trẻ yêu thích cùng với thức ăn của trẻ.
Trải nghiệm vận động: Nhiều trẻ
vận động theo những cách thức không có mục đích, ví dụ như vẫy tay, nhảy, xoay
người, hành động không có đích…Mặc dầu bạn có thể quan tâm về những hành vi này
nhưng điều quan trọng là phải xem nó như cơ hội khác để tương tác với trẻ. Nếu
một vài vận động làm cho trẻ thích thú, cố gắng tìm kiếm những cách thức để
tham gia với trẻ trong những vận động này. Khi bạn thực hiện điều này, bạn ở
trong một vị thế tốt hơn đi từ việc lập đi lập lại cho đến việc tương tác bằng
cách tạo cho những hành động này những ý nghĩa mới.
-Nếu trẻ vẫy tay, bạn cũng vẫy tay và giả bộ như đang bay.Nếu trẻ không chú
ý, hãy vẫy tay gần trẻ hơn. Có lẽ nên sờ vào trẻ một cách nhẹ nhàng khi bạn làm
như vậy. Nếu cần thiết, bạn có thể đưa tay choàng lấy trẻ, trẻ có thể chống lại
hoặc chạy khỏi hoặc trẻ có thể mỉm cười hay cười khúc khích. Trong mọi hình
thức trên, trẻ đang tương tác với bạn đấy!
-Nếu trẻ xoay vòng vòng, nắm tay trẻ và hát bài hát “ nắm tay nhau thành
vòng tròn” thay đổi tốc độ cho đến khi cả bạn và trẻ đều té ngửa ra. Trẻ sẽ
biết ghi nhận bài hát và hành động sau một thời gian và sẽ cùng tham gia với
bạn.
-Nếu trẻ đong đưa tới lui, ngồi đối diện với trẻ và cùng đong đưa với trẻ.
Nếu trẻ không chú ý, đong đưa gần hơn.
Thay đổi nhịp điệu nhanh chậm và quan sát xem trẻ thích thú như thế nào?
-Nếu trẻ nằm trên sàn nhà, cùng nằm với trẻ và nói: À, con mệt hả? Để ba
(mẹ) nằm với con và bạn nằm đè lên trẻ. Trẻ có thể đẩy bạn ra hay mỉm cười và
thích thú cảm giác được đè mạnh như thế. Hoặc tắt đèn đi, đưa cho trẻ tấm chăn
và gối rồi hát một lời ru nào đó. Trẻ sẽ ghi nhận được thói quen này và tự hỏi
điều gì sẽ xảy ra. Nếu trẻ ngồi dậy, bạn nói “ chào buổi sáng” và mở đèn sáng
lên.
Đây là một số cách nhằm tạo thuận lợi cho những cách thức
trẻ ưa thích chuyển động nhằm tương tác với trẻ và chia sẻ với trẻ niềm vui
thích:
Trẻ có cho bạn thấy là trẻ muốn nhảy? Cúi xuống phía trước
trẻ khi trẻ nhảy nhằm mỗi khi trẻ đáp xuống vui vẻ trẻ nhìn thấy mặt của bạn,
mỉm cười và gọi tên trẻ, hay sử dụng những tín hiệu thị giác hay tín hiệu báo
trước để thu hút sự chú ý của trẻ đối với bạn.
-Trẻ có biểu hiện cho bạn thấy rằng trẻ muốn đánh đu bằng cách chỉ vào chiếc
xích đu ở công viên hay ngoài sân? Hãy đẩy trẻ từ phía trước, không phải là
phía sau nhằm thiết lập giao tiếp mắt khi trẻ đánh đu. Lại lần nữa, gọi tên
trẻ, vỗ tay, hát, thu hút những ưa thích về
thị giác và thính giác của trẻ nhằm làm cho sự tiếp xúc của bạn trở
thành vui thích hơn. Đôi khi đẩy trẻ một cái xem trẻ có phản ứng thế nào. Trẻ
có biểu lộ thích thú khi bạn đưa trẻ lên xuống trong không khí? Hãy lập lại và lập lại. Nhìn xem trẻ có nhìn
bạn nhiều hơn hay không? . Làm điều đó nhiều lần nếu bạn có thể cho đến khi trẻ
có biểu hiện muốn nghỉ giải lao.
Sử dụng niềm vui thích của trẻ trong một vận động nhằm tạo
ra một thời điểm mà trẻ thích thú bạn. Đừng bao giờ cắt ngang tương tác của trẻ
mà trẻ muốn tiếp tục, nhưng hãy thêm vào và làm cho chúng phong phú hơn. Làm
như thế sẽ thách đố trẻ thực hiện nhiều đáp ứng hơn. Nếu trẻ thích chơi đấu
kiếm, hãy di chuyển thanh kiếm theo vị trí không mong đợi trước, giữ nó phía
sau hay đặt nó xuống đất. Điều này có thể khơi nguồn cho trẻ giao tiếp. “
Không, dừng lại! hãy đánh tiếp ngay đi” khi trẻ đặt kiếm vào tay bạn lại.
CHƠI ĐÙA VỚI ƯU ĐIỂM CỦA TRẺ VÀ LÀM
VIỆC VỚI THÁCH THỨC CỦA TRẺ
Khi bạn cố nắm bắt được sự chú ý của trẻ hãy nhớ những ưu
điểm của trẻ và những khó khăn trẻ gặp phải trong việc sử lý thông tin. Có phải
trẻ xử lý thông tin thị giác thì dễ dàng nhưng thông tin thính giác thì ít hơn?
Hay những manh mối thị giác thì không có đáp ứng, trong khi đó từ và âm thanh
lại có được đáp ứng từ trẻ? Điều chỉnh giọng vỗ về của bạn phù hợp với điểm
mạnh của trẻ. Nếu trẻ thu nhận kích thích thị giác tốt hãy sử dụng nét mặt và
tư thế cơ thể và cũng có thể làm một vài
dấu hiệu đơn giản bằng tay, trong khi vẫn giữ lời nói của bạn ở mức cơ bản. Nếu
trẻ nghe tốt, hảy sử dụng những âm thanh khác nhau và những từ ngữ khác nhau để
dỗ dành trẻ, trong khi đó hãy giữ nét mặt và vận động cơ thể không quá phức
tạp.
Nếu trẻ có vấn đề xử lý thính giác: Các
vấn đề về xử lý thính giác có thể làm cho trẻ khó khăn khi chú ý đến bạn bởi vì
trẻ có thể quên hay diễn dịch sai một số những dấu hiệu từ bạn. Trẻ không cảm
thấy dễ chịu bởi giọng nói dịu dàng của bạn, ví dụ hoặc trẻ có thể không đáp
ứng khi bạn gọi tên trẻ. Bạn có thể làm việc quanh thách đố này bằng cách nói
chuyện một cách chậm rãi, tạo ra âm thanh khác biệt và hào hứng, sử dụng nhiều
cử chỉ tay và nét mặt sống động để nhằm cung cấp cho trẻ các kích thích thêm.
Nếu trẻ thích được chạm vào người, bạn có thể sử dụng xúc giác nhằm thu hút sự
chú ý của trẻ và trấn an trẻ.
Nếu trẻ quá phản ứng với cảm giác, hãy cận thận giữ cho
giọng nói của bạn nhẹ nhàng, cử chỉ dịu dàng (nhưng hào hứng và đặc biệt), để
không làm cho trẻ bị tràn ngập bởi những kích thích. Thay đổi cung giọng nhanh
chóng nếu trẻ bịt tai. Nếu trẻ kém đáp ứng, tăng cung giọng của bạn lên thay
đổi cử chỉ. Nói một cách chậm rãi nhằm giúp trẻ xử lý được từ , nhưng bạn nên
nói một cách sống động và tạo những cử chỉ rõ ràng hơn. Nhớ rằng có thể có sự
đáp ứng chậm trước khi trẻ tổ chức được một đáp ứng đối với điều trẻ nghe được.
Hãy kiên nhẫn và chờ đợi trong một thời gian.
Trẻ có khó khăn về xử lý thính giác học ghi nhận từ và các
kiểu âm thanh phải được biểu hiện bằng cảm xúc rõ rệt hoặc có ý nghĩa đặc biệt,
những cụm từ như “ sẵn sàng chưa?” “ đi” hay “Ô, không!” điều gì sai ?” sử dụng
những từ và cụm từ này bất kỳ lúc nào
nếu thấy phù hợp. Ngay cả nếu trẻ không lập lại từ, trẻ cũng sẽ ghi nhận qua
cung giọng cảm xúc của bạn. Cũng thế, đặt tên vào hành động của trẻ với những
từ đơn giản khi thấy trẻ thực hiện : nói “ chạy” “ nhảy” leo” khi trẻ di chuyển
và bắt chước hành động của trẻ khi bạn nói.
Nếu trẻ có những khó khăn về hoạch
định vận động: Nếu trẻ có khó khăn về hoạch định vận động, trẻ sẽ thấy khó
khi tổ chức một chuỗi những cử chỉ. Khi bạn lăn cho trẻ trái bóng, thay vì lăn
trở lại, trẻ có thể nhìn trái bóng, nhìn bạn, rồi nhìn ra chỗ khác. Nếu trẻ
nhìn con rối gần đó, trẻ có thể cầm nó lên và bắt đầu chơi, nhưng trẻ lại không
cho vào tay và di chuyển nó. Sự ngẫu nhiên rõ ràng này có thể gợi ý rằng trẻ dễ
bị sao nhãng và khó giữ được sự chú ý của trẻ. Nhưng gốc rễ của sự ngẫu nhiên
này không phải là do thiếu sự hứng thú mà là do khó khăn trong việc nối kết
cách hành động lại với nhau. Những vận động đơn giản cần phải bắt được trái
bóng và đẩy nó trở lại có thể quá khó đối với một trẻ có những vấn đề về hoạch
định vận động.
Bạn có thể giúp trẻ cải thiện hoạch định vận động bằng
cách giúp trẻ làm chủ được mỗi vận động trong hàng loạt vận động, từng bước
một. Bạn có thể lăn trái bóng đến gần trẻ, khi trẻ bắt đầu nhìn ra chỗ khác,
tiến lại rất gần, làm khuôn mặt của bạn sống động và giọng nói cũng vậy, bạn
nói một cách chơi đùa “ bóng, bóng, lăn
lại đây, lăn lại”. Có thể mất 5 phút nhưng nếu bạn kiên nhẫn và sống động, trẻ
sẽ hoàn tất hành động. Bạn sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ vào bạn trong lúc
xây dựng một nền tảng cho một chuỗi những hành động. Điều quan trọng là cho trẻ
hoàn tất hành động. Nếu bạn cầm lấy tay trẻ và đẩy trái bóng, trẻ sẽ chẳng học
được gì. Nhưng nếu bạn có thể sử dụng giọng nói của mình để thu hút sự quan tâm
của trẻ, để đẩy trẻ muốn lăn trái bóng đến phía bạn, sau đó trẻ tương tác với
bạn một cách có ý nghĩa cũng như trẻ học được cách thức vận động. Điểm cốt lõi
là làm di chuyển theo cảm nhận của trẻ
những cảm nhận là điều gì cho hướng và mục đích đối với những hành động của
trẻ. Khả năng thực hiện chuỗi vận động của trẻ càng yếu thì trẻ càng phải được
khuyến khích nhiều. (Một số trẻ cần giúp đỡ chỉ khi bắt đầu mẫu vận động. Bạn
có thể giúp trẻ bằng cách đặt bóng vào tay trẻ. Bước này ra dấu cho biết rằng
đây là lúc hành động).
Khi trẻ có những thách đố về hoạch định vận động, rất dễ
làm cho trẻ thờ ơ và không chú ý , và bạn kết luận rằng trẻ không chú ý đến
bạn. Khi bạn sống và làm việc với trẻ, hãy nhắc nhở mình rằng đây không phải là
vấn đề gì, sự khó khăn về hoạch định vận động của trẻ làm cho trẻ khó khăn theo
mục đích đối với bạn.
Kết luận: Hoà nhập cảm giác là
bước khởi đầu để giúp trẻ tự điều chỉnh nhằm giúp trẻ thích nghi với những kích thích từ môi
trường sống và thiết lập nhịp điệu sinh học cho chính mình. Khi trẻ ổn định và
thoải mái, dễ chịu, trẻ sẽ dễ dàng và sẵn sàng hơn cho hoạt động tương tác và
liên hệ với người chăm sóc hay nhà trị liệu. Khi mối quan hệ được thiết lập,
lúc đó các bước trị liệu tiếp theo có thể diễn ra một cách dễ dàng và thuận lợi
hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1)
Sensory Integration: Practical Strategies and Sensory
Motor Activities for Use in the Classroom (Micheal C. Abraham, C.A.P.E; 2002)
2)
The Child with Special Needs (Stanley I. Greenspan, MD;
Serena Wieder, PhD; 1998)
3)
Sensational Kids (Lucy Jane Miller, PhD, OTR, 2006)
4)
www.tamlyhocthankinh.com
Do choi tinh duc, Bup be tinh duc lợi ích ít người biết đến!
Trả lờiXóaDo choi tinh duc shop http://dochoithugian.com xin giới thiệu:
Ngay cả những người thường xuyên sử dụng do choi tinh duc như một trợ thủ đắc lực cho cuộc sống phòng the thì cũng chưa chắc đã hiểu hết về ‘người bạn đặc biệt’ đó.
1. Do choi tinh duc chỉ dành cho những người có đời sống ái ân tồi tệ hoặc thậm chí… không có?
Thực tế: tất cả mọi người đều có thể sử dụng do choi tinh duc. Các chuyên gia nghiên cứu thị trường đã chỉ ra rằng tỷ lệ số người sử dụng máy rung nhiều hơn những người không bao giờ đụng đến loại do choi tinh duc đặc biệt đó. Có khoảng 20-30% dân số trên thế giới sử dụng do choi tinh duc ít nhất một lần trong đời.
do choi tinh duc không phải là một phương thuốc để chữa trị cho những người thèm muốn sex mà nó là một gia vị thêm vào cho đời sống bản năng của mỗi người.
2. Do choi tinh duc dễ gây nghiện?
Thực tế: "Nghiện" ám chỉ một điều gì đó không lành mạnh. Tuy nhiên, sử dụng do choi tinh duc một cách đúng cách và hợp lý thì không gây tổn hại một chút nào.
3. Nếu một người phụ nữ sở hữu một món Do choi tinh duc, cô ấy không cần đàn ông nữa?
Thực tế: do choi tinh duc ra đời để trở thành một “người giúp đỡ” chứ không phải là một “kẻ thay thế”. Chúng không thể ôm ấp cô ấy, không thể thì thầm vào tai cô ấy những lời yêu thương, điều mà chỉ những người đàn ông mới có thể làm được.
4. Chỉ khi nào không thoả mãn với đời sống ái ân của mình, đàn ông mới tìm đến những món Do choi tinh duc?
Thực tế: Kể cả những người đàn ông đang có vợ hoặc sống một mình đều có thể sử dụng do choi tinh duc. Đối với một số người, họ cần đến những món do choi tinh duc đó để khám phá chính khả năng của mình trong ‘chuyện ấy’ nhằm giúp cho màn biểu diễn của mình trước đối tác được hoàn hảo hơn.
Ngoài ra, một con số không nhỏ những người đàn ông có gia đình nhưng thường xuyên phải đi công tác xa vợ cũng sử dụng do choi tinh duc như là một cách để giữ mình chung thuỷ với vợ.
5. Do choi tinh duc không mang lại cảm giác chân thực?
Thực tế: Hãy thử trả lời câu hỏi sau đây: khi so sánh 2 bức tranh, một được vẽ bằng bút chì và một được vẽ bằng… máu. Bạn thấy bức tranh nào chân thực hơn? Rất khó để trả lời. Việc sử dụng do choi tinh duc cũng vậy.
Tuỳ vào cảm nhận của từng người, họ sẽ đưa ra những câu trả lời khác nhau. Nếu biết cách điều khiến món do choi tinh duc một cách khéo léo cộng với trí tưởng tượng phong phú thì cảm giác khi bạn dùng do choi tinh duc cũng chẳng khác như khi bạn ‘làm thật’ là mấy.
6. Có Do choi tinh duc tốt, có Do choi tinh duc không tốt?
Thực tế: Việc đánh giá một món do choi tinh duclà tốt hay không thực ra cũng tuỳ thuộc vào từng người. Có thể một số người nói rằng chiếc máy rung quá mạnh và ‘thô bạo’ đối với họ trong khi không ít người lại cảm thấy cực kỳ hưng phấn khi dùng nó.
Vì thế, hãy chọn cho mình loại do choi tinh duc phù hợp nhất. Khi đã tìm được món đồ ưng ý thì bạn sẽ dễ dàng chấp nhận và cảm thấy dễ chịu khi dùng nó thay vì cằn nhằn: “Loại này tồi quá”.
7. Do choi tinh duc càng đắt thì chất lượng càng tốt
Thực tế: Món do choi tinh duc đắt tiền có thể được làm từ loại chất liệu tốt hơn, có ‘tuổi thọ’ dài hơn tuy nhiên, chưa chắc nó đã có thể mang lại khoái lạc cho bạn như một số loại rẻ tiền hơn.
Theo About/Eva
Hotline :0989.153.651
Website : http://dochoithugian.com/
http://dochoinguoilon.info/
YM : baoden2020432
email : baoden2020432@yahoo.com.vn
link chèn ảnh: http://nr2.upanh.com/b5.s30.d2/c8679cf4e278a675966181362e9e6160_50344272.dochoitinhduc.jpg